Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

1. Soạn bài Con đường mùa đông: Tác giả và tác phẩm

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

1.1 Tác giả Puskin

a. Cuộc đời

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

b. Sự nghiệp văn học

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

1.2 Tác phẩm Con đường mùa đông

Giá trị nội dung và nghệ thuật

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

2. Soạn bài Con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi trước khi đọc

3. Soạn bài Con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi trong khi đọc

3.1 Lưu ý: Mỗi hình ảnh, âm thanh trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trở ngại.

3.2 Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có sự tương phản như thế nào?

Sự tương phản giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình có sự tương phản như sau:

=> Sự đối lập giữa ngoại cảnh mùa đông nước Nga tươi đẹp với sự lạnh lẽo, buồn tẻ và cô đơn của nhân vật trữ tình.

3.3 Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu?

Lời than thở “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ” là kết nối tâm tưởng của nhân vật trữ tình với người yêu thương trong một không gian nhỏ hẹp, bình yên và ấm áp với lửa đỏ và tiếng đồng hồ kêu tích tắc.

3.4 Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?

Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài thơ được điểm lại theo thứ tự ngược lại. Nếu như mở đầu bài thơ ta thấy được hình ảnh làn sương nhưng tác giả đã đặt hình ảnh làn sương ở cuối bài. Đây có thể là dụng ý tác giả muốn ngủ quên trong tâm trạng nặng trĩu. Điều này khiến người đọc không thôi xót xa và phần nào hiểu được sự cô đơn của nhân vật trữ tình.

Đăng ký ngay combo sổ tay kiến thức các môn học để nhận ưu đãi cực hấp dẫn từ Vuihoc nhé!

Soạn bài Con đường mùa đông sách kết nối tri thức - Ngữ Văn 11

4. Soạn bài Con đường mùa đông: Trả lời câu hỏi sau khi đọc

4.1 Câu 1 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Nhan đề “Con đường mùa đông” gợi cho em những liên tưởng về một con đường dài hun hút, lạnh lẽo không một bóng người trong tiết trời lạnh giá. Một con đường mờ mịt, không có điểm cuối kết hợp cùng cái lạnh cắt da cắt thịt của mùa đông nước Nga đang gào thét xung quanh người độc hành. Có lẽ tác giả dùng hình ảnh con đường mùa đông để ẩn dụ cho hoàn cảnh hiện tại của mình: Đó là sự cô đơn, lạnh lẽo, đau buồn.

4.2 Câu 2 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Mỗi một hình ảnh thơ như ánh trăng, cột sọc chỉ đường và âm thanh trong bài thơ như tiếng lục lạc hay tiếng kim đồng hồ kêu tích tắc đều hiện lên với cùng một trạng thái đó là sự buồn rầu đầy tâm trạng của nhân vật trữ tình. Nhưng điều đặc biệt là ở mỗi hình ảnh hay âm thanh, chúng ta đều bắt gặp một sự gắng gượng, một sự cố gắng lấy lại tinh thần của tác giả như cột sọc chỉ đường đang chào ta hay tiếng kim đồng hồ thì xua đi lũ người tẻ nhạt.

Từ những hình ảnh, âm thanh và sự mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình đều cho ta thấy được một sự đấu tranh mạnh mẽ, một bên là sự cô đơn, buồn tủi nhớ quê hương nhưng một bên là sự sốc lại tinh thần, sự tự an ủi bản thân.

=> Qua đây, chúng ta thấy được rằng tác giả là một người đa sầu, đa cảm nhưng lúc nào cũng đấu tranh để giữ vững nội tâm của mình trước hoàn cảnh trớ trêu, tù đày, khổ đau.

4.3 Câu 3 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Những hình ảnh và hoạt động tương phản được thể hiện trong khổ thơ thứ 4 là:

=> Ở khổ thơ thứ tư, dường như nhân vật trữ tình đang dần thoát ra khỏi những nỗi buồn quẩn quanh. Minh chứng cho điều đó là việc nhân vật đã dần dần nhận ra khung cảnh xung quanh mình. Hình ảnh mái lều chỉ khoảng không gian chật hẹp và có giới hạn đối lập với hình ảnh khu rừng bao la không có giới hạn giống như tâm trạng của nhân vật trữ tình đang ở trong trạng thái bị vây hãm bởi sự cô đơn, đau buồn nhưng dần lấy lại tinh thần cởi mở hơn, suy nghĩ về những điều lớn lao, rộng mở trong tương lai. Còn hoạt động “sừng sững chào ta” là kết quả của một quá trình khi nhân vật trữ tình đang dần dần có sự thay đổi, có cách nhìn khác về cuộc đời bế tắc.

=> Công cuộc đấu tranh đã kết thúc, nhân vật trữ tình đã thoát ra khỏi nỗi buồn của bản thân và dần nhìn thấy ánh sáng của niềm hy vọng, của tương lai tươi sáng hơn.

4.4 Câu 4 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Trong hai khổ thơ 5-6, không gian và thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình là:

=> Trong cuộc đấu tranh nội tâm đã đưa tác giả trở về những tháng ngày ông được sống hạnh phúc bên cạnh người mình yêu thương, được trò chuyện và nhìn ngắm cô gái ấy. Đó cũng chính là khát khao và niềm mong ước của tác giả được trải nghiệm thêm một lần nữa khi phải sống trong tù đày. Nhưng khi nhìn vào hiện thực phũ phàng này, một lần nữa nỗi buồn lại phủ lên tâm trạng của tác giả bởi bản thân ông biết rằng những tháng ngày hạnh phúc trôi qua đó sẽ không bao giờ quay trở lại nữa.

4.5 Câu 5 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Những hình ảnh “xe tam mã, bài ca của người xà ích, mái lều, ánh lửa, nhi-na” có ý nghĩa tinh thần rất lớn đối với nhân vật trữ tình. Bởi đó đều là những hình ảnh quan trọng mới xuất hiện ở trong tâm trí của tác giả. Đó đều là những hình ảnh giúp tác giả có thể vượt qua nỗi buồn thầm kín của bản thân cùng với niềm mong ước được trở về cuộc sống trước kia bên cạnh những người mà mình yêu thương.

Bên cạnh đó, qua những hình ảnh đó chúng ta có thể hình dung được những giai đoạn tâm lý của tác giả từ lúc đang chìm đắm trong đau khổ cho đến lúc thức tỉnh đầy hy vọng. Tất cả giúp làm nổi bật lên tâm hồn đa sầu đa cảm của nhân vật trữ tình cũng chính là tác giả Puskin.

Đăng ký ngay để được các thầy cô tư vấn và xây dựng lộ trình ôn thi sớm môn Ngữ Văn tốt nghiệp THPT đạt 9+ nhé!

4.6 Câu 6 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

Hình ảnh thơ được điểm lại ở phần cuối là sự tổng hợp những hình ảnh quen thuộc có trong các câu thơ của tác giả nêu trên. Đó là Nhị-na, người đánh xe, nhạc ngựa và sương lạnh. Mọi thứ quay trở lại ở phần cuối nhưng dường như lại mang đến một tâm trạng khác, một màu sắc khác.

=> Cách tìm lại cảm giác bình yên của tác giả rất độc đáo. Từ nỗi buồn tràn ngập bao trùm tâm trạng, anh dần nhận ra rằng mọi chuyện không cần phải như vậy, và tâm trạng của anh bắt đầu thay đổi. Anh bước ra khỏi vỏ bọc nỗi buồn, giải tỏa tâm trạng, nghĩ đến những người thân yêu, nghĩ đến những ngày hạnh phúc ấm áp ấy và khao khát được trở lại những ngày bình yên ấy. Đây là trụ cột tinh thần lớn nhất của anh, dựa vào đó anh đi theo những suy nghĩ, ký ức của mình để hình thành niềm tin và hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn.

4.7 Câu 7 trang 64 SGK Văn 11/1 Kết nối tri thức

- Bài thơ “Con đường mùa đông” có cấu tứ rất độc đáo. Chủ đề của bài thơ là tâm trạng của nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông lạnh lẽo. Với cách sắp xếp ý và chọn lọc ý tài tình của Puskin đã xây dựng lên sự chuyển biến tâm trạng từ đau khổ, cô độc sang một trạng thái tinh thần ẩn chứa hy vọng khát khao. Cái hay của Puskin là những hình ảnh sử dụng ở đầu bài thơ đến cuối bài vẫn được sử dụng nhưng lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.

- Puskin cũng có một bài thơ với cùng kiểu cấu tứ này đó là bài “Tuyết nhấp nhô như sóng”.

5. Soạn bài Con đường mùa đông: Kết nối đọc - viết

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông.

Đoạn văn tham khảo:

Trong bài thơ, tôi nghĩ hình ảnh tượng trưng đặc biệt nhất là hình ảnh Nina. Đây có thể hiểu là tên người con gái mà tác giả yêu

Link nội dung: https://uuc.edu.vn/soan-bai-con-duong-mua-dong-sach-ket-noi-tri-thuc-ngu-van-11-a13502.html